Skip to content
Máy nén khí không dầu
  • Máy nén khí không dầu
  • Máy vệ sinh công nghiệp
  • Cẩm nang sửa chữa
  • Kiến thức máy nén khí
  • Tin tổng hợp
  • Liên Hệ
    • Giới Thiệu
    • Chính sách bảo mật
Nguyên lý làm việc của máy nén khí trên ô tô

Máy nén khí trên ô tô dùng để làm gì? Cấu tạo và chức năng

5 Tháng Một, 2022 by Hoangcuc

Máy nén khí trên ô tô giữ một vai trò trọng kết hợp với bình khí nén, cung cấp khí nén cho các thiết bị, động cơ vận hành ổn định. Để hiểu rõ hơn về cấu tạo, chức năng của máy nén khí ô tô là gì? Cùng tìm hiểu nội dung thông tin có trong bài viết dưới đây của maynenkhikhongdau.net

Tóm tắt

  • Cấu tạo của máy nén khí trên ô tô
  • Nguyên lý làm việc của máy nén khí trên ô tô
  • Máy nén khí trên ô tô dùng để làm gì? Chức năng
  • Làm sao để kéo dài tuổi thọ của hệ thống máy nén khí ô tô?

Cấu tạo của máy nén khí trên ô tô

Hệ thống khí nén trên ô tô là bộ phận quan trọng của khung gầm xe, kết hợp với bình khí nén để cung cấp khí nén cho các thiết bị, động cơ vận hành như cơ cấu treo bằng khí nén, cơ cấu mở cửa, nâng hạ ghế ngồi. Hệ thống khí nén trên ô tô sẽ bao gồm bình nén khí, bình chứa, cấu nâng hạ ghế ngồi, cơ cấu mở cửa xe và cơ cấu bình treo khí nén.

Vị trí của máy nén khí trên ô tô
Vị trí của máy nén khí trên ô tô

Trong đó, máy nén khí ô tô giữ một vai trò không thể thiếu, có cấu tạo tương tự như các loại máy nén khí công nghiệp khác gồm có puly, mặt bích, xilanh, nắp xilanh, piston, trục khuỷu, thanh truyền. Cùng với đó là 3 van cơ bản: nén, nạp và điều chỉnh áp suất. Máy nén khí ô tô có thể biến đổi chất làm lạnh ô tô từ trạng thái khí sang trạng thái lỏng đạt được với mục đích là làm mát.

Nguyên lý làm việc của máy nén khí trên ô tô

Nguyên lý làm việc vô cùng đơn giản, khi động cơ máy nén khí trên ô tô hoạt động, trục khuỷu và piston sẽ chuyển động, kéo theo puly quay. Piston sẽ đi từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới để tạo chân không trong xi lanh để van nạp mở. Van nạp mở đưa không khí từ bên ngoài thông qua bầu lọc vào xi lanh.

Quá trình hút diễn ra cho tới khi piston di chuyển lên điểm chết trên. Lúc này, trong xi lanh xảy ra quá trình nén khí, khí bị nén lại và làm cho áp suất đẩy, mở van nén đưa khí nén qua nắp xi lanh đến bình chứa khí nén.

Nguyên lý làm việc của máy nén khí trên ô tô
Nguyên lý làm việc của máy nén khí trên ô tô

Trong bình chứa khí nén, khi áp suất đạt đến một mức độ nhất định thì van điều chỉnh sẽ bắt đầu hoạt động. Áp suất khí nén trong bình tăng đẩy, mở van áp suất thông tua van nạp vào giữa hai xi lanh, chặn đường dẫn của khí nén đến bình chứa. Ngược lại, khi khí đi qua áp suất sẽ giảm xuống, van điều chỉnh áp suất sẽ mở, dẫn khí nén tới bình chứa và quá trình nạp, nén khí vẫn tiếp tục lặp đi lặp lại như vậy.

Xem thêm: Tư vấn chọn mua máy nén khí panda chất lượng, giá tốt

Máy nén khí trên ô tô dùng để làm gì? Chức năng

Như bạn đã biết, các loại xe hiện đại ngày nay đều được trang bị hệ thống máy nén khí ở trong khoang động cơ. Thiết bị này sẽ kết hợp với bình khí để cung cấp khí nén cho động cơ ô tô và các bộ phận khác để xe vận hành ổn định, liên tục. Nguồn năng lượng do máy nén khí ô tô cung cấp sẽ thực hiện chức năng:

  • Nâng hạ ghế ngồi nhanh chóng chỉ trong vài giây
Điều chỉnh ghế ngồi xe ô tô nhanh chóng
Điều chỉnh ghế ngồi xe ô tô nhanh chóng
  • Kiểm soát hệ thống phanh xe
  • Là trung tâm của hệ thống điều hòa không khí trên xe, có khả năng biến đổi chất làm lạnh trên ô tô từ trạng thái lỏng sang khí để làm mát.
  • Thực hiện quá trình đóng mở, cửa xe tự động.

Làm sao để kéo dài tuổi thọ của hệ thống máy nén khí ô tô?

Máy nén khí ô tô giữ vai trò vô cùng quan trọng, do đó bạn cần phải thường xuyên vệ sinh, bảo dưỡng định kỳ, cụ thể:

  • Cần phải thay dầu máy định kỳ, thực hiện thay dầu khi máy hoạt động được khoảng 500 giờ. Khi thay dầu cần phải lựa chọn đúng loại dầu chuyên dụng cho máy.
  • Vệ sinh lọc gió, dầu lọc cho máy. Khi tích tụ quá nhiều, bụi bẩn sẽ làm tắc nghẽn bộ lọc khí, lọc dầu và làm chậm quá trình nạp hơi của máy.
  • Vệ sinh bên ngoài của máy để loại bỏ bớt bụi bẩn, nếu bị bám quá nhiều bụi bẩn sẽ làm ảnh hưởng tới quá trình tản nhiệt, giảm tuổi thọ của máy nén khí trên ô tô.

Hy vọng, các thông tin có trong bài viết trên đây về máy nén khí trên ô tô sẽ giúp ích bạn. Truy cập website maynenkhikhongdau.net để tìm hiểu nhiều thông tin hữu ích khác.

Post navigation

Previous Post:

Khí áp là gì? Các đai khí áp trên trái đất? Nguyên nhân sinh ra gió?

Next Post:

Bảng đơn vị đo thời gian, cách đổi đơn vị thời gian chính xác nhất

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Nhập nội dung tìm kiếm

Bài mới nhất

  • Tổng hợp 8 game hay trên IOS miễn phí 2022
  • Top 5 giống mèo không lông đẹp nhất thế giới
  • Nốt ruồi trong mắt trái, phải của nam nữ có ý nghĩa gì?
  • Top #7 giống chó thông minh nhất thế giới hiện nay
  • Cơm mẻ là gì? Hướng dẫn cách nuôi mẻ không bị chết tại nhà

Lưu trữ

  • Tháng Sáu 2022 (33)
  • Tháng Năm 2022 (29)
  • Tháng Tư 2022 (17)
  • Tháng Ba 2022 (26)
  • Tháng Hai 2022 (23)
  • Tháng Một 2022 (35)
  • Tháng Mười Hai 2021 (37)
  • Tháng Mười Một 2021 (20)
  • Tháng Mười 2021 (7)
  • Tháng Chín 2021 (11)
  • Tháng Bảy 2021 (8)
  • Tháng Sáu 2021 (12)
  • Tháng Năm 2021 (5)
  • Tháng Tư 2021 (10)
  • Tháng Một 2021 (1)
  • Tháng Mười 2020 (4)
  • Tháng Sáu 2020 (4)
  • Tháng Năm 2020 (26)
  • Tháng Tư 2020 (10)
  • Tháng Ba 2020 (11)
  • Tháng Hai 2020 (1)
  • Tháng Mười 2019 (1)
  • Tháng Chín 2019 (7)
  • Tháng Tám 2019 (6)
  • Tháng Sáu 2019 (3)
  • Tháng Mười Hai 2018 (3)
  • Tháng Mười Một 2018 (2)
  • Tháng Mười 2018 (6)
  • Tháng Chín 2018 (18)
  • Tháng Tám 2018 (21)
  • Tháng Bảy 2018 (20)

Chuyên mục

  • Cẩm nang sửa chữa
  • Kiến thức máy nén khí
  • Máy vệ sinh công nghiệp
  • Tin tổng hợp

Website đang đăng ký với bộ thông tin truyền thông | Mọi thông tin chỉ mang tính chất tham khảo vì vậy chúng tôi không chịu tránh nhiệm về nội dung.

Địa chỉ: Tòa nhà A14, Ngách 3/10 Đường Liên cơ, Q. Nam Từ Liêm, TP Hà Nội
Số điện thoại: 0977 658 099 - 0983 530 698
© 2022 Máy nén khí không dầu