Skip to content
Máy nén khí không dầu
  • Máy nén khí không dầu
  • Máy vệ sinh công nghiệp
  • Cẩm nang sửa chữa
  • Kiến thức máy nén khí
  • Tin tổng hợp
  • Liên Hệ
    • Giới Thiệu
    • Chính sách bảo mật
Không khó để nhận biết được các cuộc tấn công DDoS

DoS là gì? DDoS là gì? Hacker tấn công DDos bằng cách nào?

21 Tháng Mười, 2022 by Hoangcuc

Với những ai tiếp cận công nghệ thường xuyên thì chắc chắn sẽ không còn xa lạ với thuật ngữ DoS và DDoS. Vậy thực chất Dos là gì? DDoS là gì? Những thắc mắc này sẽ được chúng tôi lý giải ở bài viết sau đây nhé!

Tóm tắt

  • Dos là gì?
  • DDoS là gì?
  • Các loại tấn công DDoS là gì?
  • Tấn công từ chối dịch vụ DDoS nhằm mục đích gì?
  • Cách nhận biết các cuộc tấn công Dos và DDos
  • Cách phòng tránh tấn công DDoS
    • Định tuyến hố đen
    • Giới hạn tỷ lệ
    • Tường lửa ứng dụng web
    • Anycast Network Diffusion
  • Khi bị tấn công DDoS/DoS thì cần làm gì?

Dos là gì?

DoS là viết tắt của từ gì? DoS viết tắt từ cụm từ Denial of Service, là hình thức tấn công cực kỳ phổ biến được nhiều hacker áp dụng hiện nay. Các tin tặc sẽ tấn công từ chối dịch vụ DoS bằng việc tạo ra một lượng lớn các truy cập đến máy tính mục tiêu. Hành vi này khiến cho máy tính mục tiêu không kịp xử lý các tạc vụ cần kíp nên quá tải và ngừng hoạt động.

DoS là gì?
DoS là gì?

Các cuộc tấn công DoS thường hướng đến mục tiêu là các VPS hoặc web server của các trang thương mại điện tử, ngân hàng,… Điểm hạn chế của DoS đó chính là nó chỉ xuất phát từ một điểm duy nhất và chỉ có duy nhất một dải IP nên rất nhanh bị phát hiện và ngăn chặn được.

DDoS là gì?

DDoS là từ viết tắt từ cụm Distributed Denial of Service, là phiên bản nâng cấp hơn của DoS và đương nhiên phiên bản nâng cấp này rất khó bị ngăn chặn. Sau cuộc tấn công DDoS thì cả một hệ thống máy chủ trực tuyến có thể bị sập. Vậy DDoS có phương thức tấn công như thế nào?

Cách tấn công DDoS là gì?
Cách tấn công DDoS là gì?

Tấn công DDoS là hình thức tấn công được thực hiện bằng cách tăng lượng truy cập trực tiếp từ nhiều nguồn đến một máy chủ. Điều này khiến cho máy chủ cạn kiệt tài nguyên lẫn băng thông.

Hiện nay DDoS lợi dụng hàng triệu máy tính để tấn công thay vì sử dụng một máy tính. Chúng kết hợp lại tạo ra những đợt bão traffic. Một trong những nguyên nhân chính khiến cho DDoS mạnh hơn Dos nhiều đó là bởi nó được phân tán thành nhiều điểm truy cập có dải IP khác nhau

Các loại tấn công DDoS là gì?

Khi bạn nắm được DDoS và DoS là hệ điều hành gì thì nên tìm hiểu kỹ về các loại tấn công. Thực chất, không khó để chúng ta nhận biết được các loại tấn công DDoS là gì. So với những hình thức tấn công mạng thì DDoS có nhiều chế độ ít phức tạp hơn. Tuy nhiên, bạn không được chủ quan trước những cuộc tấn công này bởi vì chúng đang ngày càng nguy hiểm và tinh vi hơn.

Hiện nay, tấn công DDoS gồm 3 loại như sau:

  • Protocol attacks: Cuộc tấn công này chủ yếu tập trung vào quá trình khai thác nguồn tài nguyên máy chủ
  • Volume – based attacks: Đây là loại tấn công dùng lưu lượng truy cập cao để làm ngập băng thông mạng
  • Application attacks: Loại tấn công này chủ yếu tập trung vào các ứng dụng website và đây cũng là loại tấn công nghiêm trọng nhất hiện nay.

Xem thêm: Malware là gì? có những loại malware nào? cách phòng tránh

Tấn công từ chối dịch vụ DDoS nhằm mục đích gì?

Như nói DoS/DDoS là hình thức tấn công mạng cực kỳ phổ biến hiện nay. Đối tượng mà cuộc tấn công này thường nhắm đến đó là server hay VPS của các doanh nghiệp lớn như thương mại điện tử, nhà nước, logistics,… Nhiều lúc, những tin tặc tấn công nhằm thực hiện ý đồ xấu nào đó hoặc chỉ đơn giản là “trêu cho vui”. 

Tấn công DDoS gây nên những mối đe dọa lớn cho tổ chức
Tấn công DDoS gây nên những mối đe dọa lớn cho tổ chức

Nhìn chung, mục đích mà cuộc tấn công DDoS hướng đến là:

    • Tống tiền: Tấn công DDoS với mục đích này là mối đe dọa cực kỳ nghiêm trọng với an ninh mạng tại nhiều doanh nghiệp. Khi nhóm tin tặc đã được lên kế hoạch kỹ lượng để tấn công vào server, VPS của doanh nghiệp và sau đó họ sẽ yêu cầu một khoản tiền chuộc khá lớn để giúp doanh nghiệp ngừng cuộc tấn công. Để giúp cho hệ thống có thể hoạt động bình thường trở lại thì nhiều doanh nghiệp cũng đã chuộc với giá đắt.
  • Tạo sự cạnh tranh giữa các đối thủ: Một cuộc tấn công DoS/DDoS có thể làm gián đoạn các hoạt động giao dịch của doanh nghiệp, làm trì trệ mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
  • Chiến trang mạng: Nhiều tổ chức trên thế giới để lợi dụng DoS để đóng băng cơ sở hạ tầng của đối thủ, làm ảnh hưởng đến tình hình kinh tế của các quốc gia,…
  • Đánh lạc hướng: Một thực tế là cuộc tấn công DoS xảy đến bất ngờ khiến cho tổ chức phải phân tâm và dành nhiều thời gian để sử lý. Các tin tặc xâm nhập vào lỗ hổng bảo mật để đánh cắp hay xóa bỏ dữ liệu ảnh hưởng đến quy trình hoạt động của doanh nghiệp.

Hiện nay, nhiều cuộc tấn công từ chối dịch vụ còn được thực hiện bởi đối tưởng thanh nhiên nhỏ tuổi. Việc tò mò, thích thể hiện đã khiến cho những đối tượng này thực hiện các cuộc tấn công từ chối dịch vụ mà không nghĩ đến hậu quả

Cách nhận biết các cuộc tấn công Dos và DDos

Thực sự, nếu bạn không am hiểu rõ về tấn công DoS hay DDoS là gì thì rất khó để phân biệt được các hoạt động truy cập mạng thông thường. Sau đây, bài viết sẽ nêu ra một số dấu hiệu, biểu hiện và bạn chỉ cần căn cứ vào đó để biết được hệ thống máy chủ của mình có đang là mục tiêu của các cuộc tấn công DoS hay DDoS hay không:

  • Quá trình kết nối mạng bị chậm một cách bất thường dẫn tới việc truy cập mạng hay mở file website khá tốn thời gian
  • Lượng rác trong tài khoản tăng đột biến
  • Không truy cập được các trang web bình thường vẫn truy cập, thậm chí có những lúc không vào được một trang web hay blog nào.
Không khó để nhận biết được các cuộc tấn công DDoS
Không khó để nhận biết được các cuộc tấn công DDoS

Cách phòng tránh tấn công DDoS

Định tuyến hố đen

Đây là một trong những giải pháp hiệu quả để ngăn chặn denial of service attack được nhiều quản trị mạng áp dụng. Cách thực hiện hiệu quả là tạo ra một tuyến đường lỗ đen để chuyển các traffic vào trong đó, tránh được tình trạng quá tải trên hệ thống.

Nếu như website của bạn gặp phải các cuộc tấn công từ chối dịch vụ, quản trị mạng internet có thể đưa các lưu lượng truy cập từ website vào lỗ đen nhằm tự bảo vệ mình.

Giới hạn tỷ lệ

Việc giới hạn số lượng yêu cầu trong mức độ mà máy chủ có thể chấp nhận được tại một khoảng thời gian nhất định là giải pháp tốt nhất để giảm thiểu hậu quả Dos/DDoS gây ra.

Thêm vào đó, cách này còn có tác dụng làm chậm quá trình tấn công của tin tặc. Tuy nhiên, nếu bạn chỉ áp dụng mỗi phương pháp này thì các hacker vẫn có thể sẽ khiến bạn gặp rắc rối với nhiều kiểu DDoS phức tạp.

Tường lửa ứng dụng web

Một trong những cách thức làm giảm các cuộc tấn công DDoS tầng 6 đó là sử dụng tường lửa ứng dụng web. Dựa trên một quy tắc nhất định thì WAF sẽ lọc ra các yêu cầu truy cập, giúp máy chủ tránh khỏi một số lượng truy cập độc hại.

Anycast Network Diffusion

Đây là giải pháp giúp cho máy chủ tránh được tình trạng quá tải. Áp dụng cách này sẽ giúp bạn chuyển lượng traffic DoS/DDoS đến các điểm truy cập nằm trong vùng quản lý.

Khi bị tấn công DDoS/DoS thì cần làm gì?

Có rất nhiều doanh nghiệp mặc dù biết rõ mình bị tấn công DoS/DDoS nhưng hầu như doanh nghiệp vẫn không thể xác định được đích tấn công. Do đó, nếu như gặp về vấn đề này thì tốt nhất là nên nhanh chóng liên hệ với các kỹ thuật viên an ninh mạng hoặc là nhà cung cấp dịch vụ để được hỗ trợ.

Nếu như bạn không thể mở được file cá nhân hay truy cập được các website mở rộng từ máy tính thì cách tốt nhất là liên hệ với quản trị mạng để kiểm tra xem máy tính hay mạng có bị tấn công hay không.

Tấn công DDoS sẽ là mối đe dọa cho nhiều doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh. Do đó, việc của chúng ta cần nâng cao cảnh giác, không tạo lỗ hổng khiến cho tin tặc tấn công ăn cắp dữ liệu quan trọng.

Post navigation

Previous Post:

Bị say cà phê là gì? Bị say cà phê có nguy hiểm không?

Next Post:

Tên Trung Quốc hay cho nam, bé trai, con trai ý nghĩa nhất

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Nhập nội dung tìm kiếm

Bài mới nhất

  • Mbps là gì? Mbs là gì? Tốc độ mạng bao nhiêu là nhanh
  • COO là gì, chức danh gì? Vai trò của COO trong doanh nghiệp
  • Máy hút lá cây là gì? Top 3 máy thổi lá cây cầm tay được ưa chuộng
  • Lienvietpostbank là ngân hàng gì? Là ngân hàng nhà nước hay tư nhân?
  • Máy lọc không khí gia đình loại nào tốt nhất hiện nay?

Lưu trữ

  • Tháng Ba 2023 (35)
  • Tháng Hai 2023 (28)
  • Tháng Một 2023 (24)
  • Tháng Mười Hai 2022 (31)
  • Tháng Mười Một 2022 (31)
  • Tháng Mười 2022 (31)
  • Tháng Chín 2022 (24)
  • Tháng Tám 2022 (18)
  • Tháng Bảy 2022 (42)
  • Tháng Sáu 2022 (35)
  • Tháng Năm 2022 (30)
  • Tháng Tư 2022 (17)
  • Tháng Ba 2022 (26)
  • Tháng Hai 2022 (23)
  • Tháng Một 2022 (35)
  • Tháng Mười Hai 2021 (37)
  • Tháng Mười Một 2021 (20)
  • Tháng Mười 2021 (7)
  • Tháng Chín 2021 (11)
  • Tháng Bảy 2021 (8)
  • Tháng Sáu 2021 (12)
  • Tháng Năm 2021 (5)
  • Tháng Tư 2021 (10)
  • Tháng Một 2021 (1)
  • Tháng Mười 2020 (4)
  • Tháng Sáu 2020 (4)
  • Tháng Năm 2020 (26)
  • Tháng Tư 2020 (10)
  • Tháng Ba 2020 (11)
  • Tháng Hai 2020 (1)
  • Tháng Mười 2019 (1)
  • Tháng Chín 2019 (7)
  • Tháng Tám 2019 (6)
  • Tháng Sáu 2019 (3)
  • Tháng Mười Hai 2018 (3)
  • Tháng Mười Một 2018 (2)
  • Tháng Mười 2018 (6)
  • Tháng Chín 2018 (18)
  • Tháng Tám 2018 (21)
  • Tháng Bảy 2018 (20)

Chuyên mục

  • Barrier tự động
  • Cẩm nang sửa chữa
  • Kiến thức máy nén khí
  • Máy khoan
  • Máy lọc không khí
  • Máy rửa xe
  • Máy vệ sinh công nghiệp
  • Súng bắn ốc
  • Tin tổng hợp

Website đang đăng ký với bộ thông tin truyền thông | Mọi thông tin chỉ mang tính chất tham khảo vì vậy chúng tôi không chịu tránh nhiệm về nội dung.

Địa chỉ: Tòa nhà A14, Ngách 3/10 Đường Liên cơ, Q. Nam Từ Liêm, TP Hà Nội
Số điện thoại: 0977 658 099 - 0983 530 698
© 2023 Máy nén khí không dầu