Skip to content
Máy nén khí không dầu
  • Máy nén khí không dầu
  • Máy vệ sinh công nghiệp
  • Cẩm nang sửa chữa
  • Kiến thức máy nén khí
  • Tin tổng hợp
  • Liên Hệ
    • Giới Thiệu
    • Chính sách bảo mật
Cấu tạo của lục lạp

Lục lạp là gì? Đặc điểm cấu tạo và chức năng của lục lạp

16 Tháng Năm, 2022 by Hoangcuc

Lục lạp là thuật ngữ được sử dụng chủ yếu trong môn Sinh học. Lục lạp cũng chính là nhân tố vô cùng quan trọng để duy trì sự phát triển và khả năng sinh sản của cây xanh. Vậy, lục lạp là gì? Cấu tạo và chức năng của lục lạp ra sao? Tất cả những câu hỏi này sẽ được chúng tôi giải đáp rõ ràng ở bài viết dưới đây nhé!

Tóm tắt

  • Lục lạp là gì?
  • Cấu tạo và chức năng của lục lạp là gì?
    • Cấu tạo
    • Chức năng
  • Chất nền của lục lạp là gì? 

Lục lạp là gì?

Lục lạp là gì? Lục lạp là bào quan quang hợp ở các loài sinh vật, chủ yếu là thực vật và tảo. Đây cũng là một đơn vị chức năng quan trọng trong tế bào thực vật. Nhà thực vật học và tác giả của nhiều cuốn sách giáo khoa sinh học cơ bản Julius von Sachs (1832 – 1897) là người có những khám phá đầu tiên về loại bào quan này. Ông cũng được mệnh danh là “Cha đẻ ngành Sinh lý học Thực vật”.

Như đã nói ở trên thì lục lạp là bào quan và chỉ có ở thực vật và tảo. Lạp lạp đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học tích lũy ngay trong các hợp chất hữu cơ. Lục lạp có trong các bộ phận của cây xanh, chủ yếu nhất là lá với số lượng rất lớn. 

Lục lạp là gì?
Lục lạp là gì?

Ở lá cây, những chất diệp lục sẽ hấp thụ ánh nắng mặt trời. Đồng thời, chất này sẽ thực hiện quá trình chuyển hóa và lưu trữ năng lượng đó trong các phân tử NADPH và ATP.

Cấu tạo và chức năng của lục lạp là gì?

Lục lạp là gì, cấu tạo và chức năng của lục lạp như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu rõ về cấu trúc của lục lạp và những chức năng chính của loại bào quan này.

Cấu tạo

Cấu tạo của lục lạp gồm hai lớp đó là màng trong và màng ngoài. Màng ngoài của bào quan này rất dễ thấm còn màng trong thì sẽ ít bị thấm hơn. Ngăn cách giữa màng trong và màng ngoài là một khoang giữa màng. Màng trong của lục lạp bao trọn hết một vùng không có màu xanh lục thì gọi là chất nền stroma. 

Vị trí của lục lạp trong tế bào thực vật
Vị trí của lục lạp trong tế bào thực vật

Trong đó, stroma sẽ chứa các chất enzyme, ARN, ADN và ribosome. Các hạt ribosome có dạng hình cầu với kích thước 15 – 20 cm. Các hạt này sẽ nằm trong chất nền cùng với các hạt tinh bột khác. Bên cạnh đó, màng trong của lục lạp không xếp thành crista cũng như không chữa chuỗi chuyền điện tử. 

Trong khi đó, hệ thống quang hợp có chức năng hấp thụ ánh sáng, ATP synthetase và chuỗi chuyền điện tử. Tất cả các chất được hệ thống quang hợp hấp thụ sẽ được chứa trong màng thứ 3 tách biệt. Màng này chính là một tập hợp những túi dẹt có hình chiếc đĩa có tên gọi là thylakoid (bản mỏng). Chính lớp màng của thylakoid sẽ tách biệt với stroma bằng việc tạo nên một khoảng trong thylakoid.

Cấu tạo của lục lạp
Cấu tạo của lục lạp

Những túi dẹt thylakoid có xu hướng xếp chồng lên nhau để tạo thành phức hợp được gọi là grana. Do trên màng thylakoid có chứa diệp lục tố (còn gọi là chlorophylle) nên grana sẽ có màu lục. Những kiến thức này có lẽ bạn cũng đã được học ở bài học về cấu tạo của lục lạp sinh học 11.

Chức năng

Chức năng của lục lạp là gì là thắc mắc của rất nhiều bạn. Nếu như các bạn học kỹ về môn sinh học lớp 11 thì sẽ rất rõ về vấn đề này. Lục lạp có các chức năng chính như sau:

  • Lục lạp tham gia vào quá trình quang hợp ở cây xanh. Bởi vì lục lạp có chứa các chất diệp lục có chức năng hấp thụ ánh sáng mặt trời. Sau khi hấp thụ xong sẽ tự chuyển hóa và lưu trữ năng lượng đó trong các phân tử NADPH và ATP rồi thông qua nước sẽ giải phóng khí oxy ra ngoài.
  • Lục lạp sử dụng năng lượng từ hai phân tử NADPH và ATP để tạo nên những phân tử hữu cơ từ CO2 theo chu trình Calvin
  • Lục lạp đảm nhận các chức năng như tổng hợp axit béo, các loại nimo axit và những phản ứng có khả năng miễn dịch ở thực vật.

Chất nền của lục lạp là gì? 

Chất nền của lục lạp là gì cũng là câu hỏi nhận được sự quan tâm của rất nhiều bạn. Thực chất, chất nền của lục lạp chính là Stroma. Loại chất nền chứa rất nhiều chất lỏng nằm ở vị trí bên trong màng trong của lục lạp. Chất lỏng của chất nền stroma không màu và ưa nước, chứa ribosome, DNA, enzyme, hạt tinh bột và giọt dầu. 

Vào giai đoạn quang hợp thì chất nền sẽ không phụ thuộc vào ánh sáng diễn ra trong chất đệm. Các chất lỏng mô đệm sẽ bao quanh grana để các sản phẩm của phản ứng có thể phụ thuộc vào ánh sáng và thông qua màng tế bào có thể đi sâu vào chất đệm.

Hy vọng rằng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ đã có thể giúp bạn giải đáp được thắc mắc về lục lạp là gì cũng như học hỏi thêm được các kiến thức về cấu tạo và chức năng của lục lạp. Đối với các bạn học sinh thì việc nắm được kiến thức này thì các bạn sẽ dễ dàng lựa chọn đáp án cho câu hỏi lục lạp thực hiện chức năng nào sau đây trong các bài thi.

Post navigation

Previous Post:

Số bội giác của kính lúp là gì, Kính lúp là thấu kính gì? Cấu tạo kính lúp

Next Post:

Full code Đại Chiến Nhẫn Giả mới nhất 2022 – Nhập Giftcode Nhẫn Giả

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Nhập nội dung tìm kiếm

Bài mới nhất

  • Phản xạ là gì? Cung phản xạ là gì? 5 ví dụ về phản xạ
  • Quần xã sinh vật là gì, ví dụ? Những đặc trưng cơ bản của quần xã là gì?
  • Quần thể là gì? Quần thể sinh vật là gì sinh 9? Đặc trưng của quần thể
  • Top 5 súng bắn ốc Nizen Bền – Khỏe – Đáng mua nhất hiện nay
  • Súng bắn ốc xe máy khi chọn cần lưu ý những gì?

Lưu trữ

  • Tháng Chín 2023 (5)
  • Tháng Tám 2023 (7)
  • Tháng Bảy 2023 (6)
  • Tháng Sáu 2023 (3)
  • Tháng Năm 2023 (10)
  • Tháng Tư 2023 (17)
  • Tháng Ba 2023 (35)
  • Tháng Hai 2023 (28)
  • Tháng Một 2023 (24)
  • Tháng Mười Hai 2022 (31)
  • Tháng Mười Một 2022 (31)
  • Tháng Mười 2022 (31)
  • Tháng Chín 2022 (24)
  • Tháng Tám 2022 (18)
  • Tháng Bảy 2022 (42)
  • Tháng Sáu 2022 (35)
  • Tháng Năm 2022 (30)
  • Tháng Tư 2022 (17)
  • Tháng Ba 2022 (26)
  • Tháng Hai 2022 (23)
  • Tháng Một 2022 (35)
  • Tháng Mười Hai 2021 (37)
  • Tháng Mười Một 2021 (20)
  • Tháng Mười 2021 (7)
  • Tháng Chín 2021 (11)
  • Tháng Bảy 2021 (8)
  • Tháng Sáu 2021 (12)
  • Tháng Năm 2021 (5)
  • Tháng Tư 2021 (10)
  • Tháng Một 2021 (1)
  • Tháng Mười 2020 (4)
  • Tháng Sáu 2020 (4)
  • Tháng Năm 2020 (26)
  • Tháng Tư 2020 (10)
  • Tháng Ba 2020 (11)
  • Tháng Hai 2020 (1)
  • Tháng Mười 2019 (1)
  • Tháng Chín 2019 (7)
  • Tháng Tám 2019 (6)
  • Tháng Sáu 2019 (3)
  • Tháng Mười Hai 2018 (3)
  • Tháng Mười Một 2018 (2)
  • Tháng Mười 2018 (6)
  • Tháng Chín 2018 (18)
  • Tháng Tám 2018 (21)
  • Tháng Bảy 2018 (20)

Chuyên mục

  • Barrier tự động
  • Bộ đàm
  • Cẩm nang sửa chữa
  • Học tập
  • Kiến thức máy nén khí
  • Máy hút bụi công nghiệp
  • Máy khoan
  • Máy lọc không khí
  • Máy rửa xe
  • Máy sấy khí
  • Máy vệ sinh công nghiệp
  • Súng bắn ốc
  • Tin tổng hợp

Website đang đăng ký với bộ thông tin truyền thông | Mọi thông tin chỉ mang tính chất tham khảo vì vậy chúng tôi không chịu tránh nhiệm về nội dung.

Địa chỉ: Tòa nhà A14, Ngách 3/10 Đường Liên cơ, Q. Nam Từ Liêm, TP Hà Nội
Số điện thoại: 0977 658 099 - 0983 530 698
© 2023 Máy nén khí không dầu