Skip to content
Máy nén khí không dầu
  • Máy nén khí không dầu
  • Máy vệ sinh công nghiệp
  • Cẩm nang sửa chữa
  • Kiến thức máy nén khí
  • Tin tổng hợp
  • Liên Hệ
    • Giới Thiệu
    • Chính sách bảo mật
Núi lửa

Núi lửa là gì? Cấu tạo và nguyên nhân núi lửa phun trào là gì?

2 Tháng Mười Hai, 2021 by Hoangcuc

Bên cạnh những hiện tượng như động đất, sóng thần thì núi lửa cũng là một hiện tượng tự nhiên được con người xem như thảm họa bởi tác động của chúng gây ra đối với môi trường xung quanh là rất lớn. Vậy bạn có bao giờ thắc mắc núi lửa là gì và được hình thành do nguyên nhân nào hay Việt Nam có núi lửa không? Cùng tìm hiểu câu trả lời ngay trong bài viết này với maynenkhikhongdau.net nhé!

Tóm tắt

  • Núi lửa là gì?
    • Núi lửa tiếng anh là gì?
    • Cấu tạo của núi lửa
    • Phân loại núi lửa
  • Nguyên nhân dẫn đến núi lửa phun trào là gì?
  • Nguyên nhân hình thành núi lửa
  • Việt Nam có núi lửa hay không?

Núi lửa là gì?

Núi lửa là núi có các chất khoáng bên trong và có miệng ở đỉnh ngọn núi. Qua từng thời kỳ, các chất có bên trong sẽ bị nóng chảy và phun trào nếu như gặp phải nhiệt độ và áp suất cao. 

Người ta thường gọi các khoáng chất bên trong núi là dung nham sau khi chúng bị nóng chảy và trào ra từ núi lửa trong quá trình phun trào. Khi núi lửa bắt đầu phun trào thì các dung nham này bắt đầu lỏng ở nhiệt độ từ 700 độ C đến 1200 độ C.

Núi lửa
Nguyên nhân hình thành núi lửa là gì?

Núi lửa tiếng anh là gì?

Núi lửa trong tiếng anh được gọi là Volcano

Cấu tạo của núi lửa

Mỗi một ngọn núi lửa sẽ bao gồm những bộ phận như: ống dẫn, nguồn dung nham, ngưỡng, đường dẫn nhanh, cổ họng núi lửa, lỗ thoát, miệng núi lửa. Các chất bên trong núi lửa khi bị trào ra ngoài gồm có: dòng dung nham, lớp tro bụi, khói…

Cấu tạo của núi lửa

Phân loại núi lửa

Sau khi nghiên cứu và khảo sát, người ta đã chia ra 3 loại núi lửa:

Núi lửa đang hoạt động

Núi lửa đang hồi dung nham

Núi lửa không hoạt động nữa

Nguyên nhân dẫn đến núi lửa phun trào là gì?

Sự gia tăng của áp suất magma được xem là một trong những nguyên nhân phổ biến dẫn đến sự phun trào của núi lửa. Trong magma lại chứa nhiều nguyên tố và hợp chất khác nhau, một lượng lớn magma trong đó được hoà tan trong đá nóng chảy. 

Một số hợp chất trong magma như nước hoặc lưu huỳnh khi ở nồng độ đủ cao sẽ không còn hoà tan mà thay vào đó sẽ tạo thành các bóng khí áp suất cao. 

Núi lửa phun trào
Núi lửa phun trào là gì?

Chính các bóng khí vừa xuất hiện này sẽ làm giảm mật độ magma và tăng áp lực lên lớp vỏ trái đất. Nguyên nhân khiến hiện tượng bong bóng gia tăng chủ yếu là do 2 nguyên nhân sau:

Lớp magma ở tầng sâu đẩy hợp chất khí lên lớp phía trên cùng.

Các bong bóng khí không thể hòa tan được tạo ra khi nồng độ hợp chất tăng cao, lớp magma phía trên cùng cũng nguội đi và đặc lại.

Xem thêm: Sóng thần là gì? Dấu hiệu và nguyên nhân gây ra sóng thần

Những bong bóng kia có thể nổ tung với lực của một phát súng khi chạm đến bề mặt và khi chúng nổ đồng thời hàng triệu bong bóng cùng một lúc. Một lượng năng lượng khủng khiếp kéo theo hàng tấn tro núi lửa có thể xâm nhập vào tầng bình lưu. 

Nguyên nhân hình thành núi lửa

Càng xuống sâu trong lòng Trái Đất nhiệt độ sẽ càng tăng cao bởi nhiệt độ bên dưới bề mặt Trái Đất rất nóng, thậm chí có lúc lên đến 6000 độ C, nhiệt độ này có thể khiến cho hầu hết các loại đá cứng tan chảy.

Ở một số khu vực trên Trái Đất, các dãy núi liên tục được nâng cao do đá trên những ngọn núi này sau khi bị đun nóng và tan chảy sẽ bắt đầu giãn nở ra đòi hỏi nhiều không gian hơn. 

Các dòng magma được hình thành khi áp suất ở phía dưới Trái Đất không lớn. Dòng magma sẽ phun trào lên qua miệng núi và tạo thành miệng núi lửa khi áp lực của các dòng chảy magma cao hơn áp lực tạo bởi lớp đá bên trên.

Việt Nam có núi lửa hay không?

Đã có rất nhiều bằng chứng khoa học cho thấy sự xuất hiện của những ngọn núi lửa đã từng hoạt động một cách mãnh liệt ở Việt Nam. Hai khu vực vẫn còn lưu giữ nhiều tàn tích của núi lửa trên lãnh thổ đất nước ta chính là Tây Nguyên và Nam Trung Bộ. 

Đây là những nơi lưu giữ rất nhiều di tích của những ngọn núi lửa trẻ đã tắt với những đợt phun trào cuối cùng được cho là diễn ra vào giai đoạn Miocen muộn – Pleistocen (cách đây 11 triệu đến 11.000 năm). 

Hiện nay, vẫn còn rất nhiều núi lửa giữ nguyên được miệng núi hình dạng phễu hoặc hình lòng chảo. Tuy nhiên, họng núi thường đã bị lấp kín. Trải qua một thời gian rất dài, miệng của những ngọn núi lửa đã tích tụ được một lượng lớn nước, biến chúng trở thành những hồ nước như hồ Tơ Nưng (biển hồ) ngày nay.

Núi lửa ở Việt Nam
Núi lửa ở Việt Nam

Vào ngày 15 tháng 2 năm 1923, lúc này nhiều vùng thuộc khu vực Cù lao Hòn (Phan Thiết) ghi nhận những đợt chấn động mạnh, người đứng không vững, nhà cửa nghiêng ngả. 

Những dư chấn này kéo dài hàng tuần liền. Cũng vào thời điểm đó, một thủy thủ trên con tài Vascasamaru của Nhật khi đi ngang qua đây đã phát hiện một đám khói đen dựng đứng kèm theo một cột hơi dày đặc bốc cao hơn 2000m cùng với những tiếng nổ mạnh theo từng đợt. 

Hai tuần sau đó, ngọn núi thuộc khu vực Cù Lao hòn bắt đầu phun ra những chất xám màu đen hoặc xám nhạt kèm theo đó là nước, bùn và đất bắn ra theo một cách sáng lóa. Trước mỗi đợt phun, người ta còn nghe thấy những tiếng nổ phát ra như tiếng bom. Đây chính là dấu hiệu phun trào của núi lửa. Chỉ ít ngày sau, núi lửa đã ngừng phun vào ngày 15 tháng 3 song vẫn còn nóng âm ỉ cho đến ngày 20 tháng 3 cùng năm. Động đất xảy ra và núi lửa bắt đầu phun trở lại.

Cũng có khá nhiều luồng tin cho rằng: phát hiện ra những dấu tích cho thấy núi lửa cũng đã từng xuất hiện và phun trào ở Hà Nội. Hoạt động phun trào của núi lửa được các nhà nghiên cứu cho rằng đã ngủ yên được 250 triệu năm vì thế để tìm được một ngọn núi lửa có miệng ở địa hình của Hà Nội cũng giống như một thử thách khó khăn. 

Hoặc giả sử khi các nhà khảo cổ học tìm ra được miệng của những ngọn núi lửa đi chăng nữa thì thì sau quá nhiều năm, những miệng núi lửa này cũng đã bị lấp đầy, bị san phẳng khiến cho bạn không thể nhận biết. Tuy nhiên hãy yên tâm rằng chúng hoàn toàn vô hại và không thể gây ra sụt lún như nhiều lời đồn đoán.

Chúng ta vừa cùng nhau tìm hiểu về một hiện tượng tự nhiên thường chỉ thấy qua những lời kể, những video ghi lại mà rất khó có cơ hội chứng kiến, đó là hiện tượng núi lửa phun trào. Maynenkhikhongdau.net hy vọng rằng, những kiến thức mà chúng tôi vừa chia sẻ đã giúp bạn đọc trang bị thêm được nhiều thông tin hữu ích, đặc biệt là câu hỏi mà nhiều bạn đọc vẫn thường thắc mắc đó là Việt Nam có núi lửa hay không?

Post navigation

Previous Post:

Đô thị hóa là gì? Đặc điểm và ảnh hưởng của đô thị hóa ở Việt Nam

Next Post:

Thủy triều đỏ là gì? Nguyên nhân, tác hại của thủy triều đỏ

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Nhập nội dung tìm kiếm

Bài mới nhất

  • POSM là gì? Những loại POSM phổ biến hiện nay?
  • Phục vị là gì? Ý nghĩa của phục vị trong nhà, hôn nhân
  • One size là gì? One size là bao nhiêu kg mặc vừa?
  • Thờ ơ là gì? Ý nghĩa, tác hại, biểu hiện của sự thờ ơ
  • Chia sẻ là gì? Ý nghĩa, dẫn chứng về sự sẻ chia trong cuộc sống

Lưu trữ

  • Tháng Ba 2023 (30)
  • Tháng Hai 2023 (28)
  • Tháng Một 2023 (24)
  • Tháng Mười Hai 2022 (31)
  • Tháng Mười Một 2022 (31)
  • Tháng Mười 2022 (31)
  • Tháng Chín 2022 (24)
  • Tháng Tám 2022 (18)
  • Tháng Bảy 2022 (42)
  • Tháng Sáu 2022 (35)
  • Tháng Năm 2022 (30)
  • Tháng Tư 2022 (17)
  • Tháng Ba 2022 (26)
  • Tháng Hai 2022 (23)
  • Tháng Một 2022 (35)
  • Tháng Mười Hai 2021 (37)
  • Tháng Mười Một 2021 (20)
  • Tháng Mười 2021 (7)
  • Tháng Chín 2021 (11)
  • Tháng Bảy 2021 (8)
  • Tháng Sáu 2021 (12)
  • Tháng Năm 2021 (5)
  • Tháng Tư 2021 (10)
  • Tháng Một 2021 (1)
  • Tháng Mười 2020 (4)
  • Tháng Sáu 2020 (4)
  • Tháng Năm 2020 (26)
  • Tháng Tư 2020 (10)
  • Tháng Ba 2020 (11)
  • Tháng Hai 2020 (1)
  • Tháng Mười 2019 (1)
  • Tháng Chín 2019 (7)
  • Tháng Tám 2019 (6)
  • Tháng Sáu 2019 (3)
  • Tháng Mười Hai 2018 (3)
  • Tháng Mười Một 2018 (2)
  • Tháng Mười 2018 (6)
  • Tháng Chín 2018 (18)
  • Tháng Tám 2018 (21)
  • Tháng Bảy 2018 (20)

Chuyên mục

  • Barrier tự động
  • Cẩm nang sửa chữa
  • Kiến thức máy nén khí
  • Máy khoan
  • Máy rửa xe
  • Máy vệ sinh công nghiệp
  • Súng bắn ốc
  • Tin tổng hợp

Website đang đăng ký với bộ thông tin truyền thông | Mọi thông tin chỉ mang tính chất tham khảo vì vậy chúng tôi không chịu tránh nhiệm về nội dung.

Địa chỉ: Tòa nhà A14, Ngách 3/10 Đường Liên cơ, Q. Nam Từ Liêm, TP Hà Nội
Số điện thoại: 0977 658 099 - 0983 530 698
© 2023 Máy nén khí không dầu