Skip to content
Máy nén khí không dầu
  • Máy nén khí không dầu
  • Máy vệ sinh công nghiệp
  • Cẩm nang sửa chữa
  • Kiến thức máy nén khí
  • Tin tổng hợp
  • Liên Hệ
    • Giới Thiệu
    • Chính sách bảo mật
Quan điểm toàn diện là gì?

Quan điểm toàn diện là gì? Cơ sở lý luận, yêu cầu, ví dụ

4 Tháng Mười Một, 2022 by Hoangcuc

Kiến thức về triết học luôn ẩn chứa điều gì đó mơ hồ, khó hiểu, trong đó có kiến thức về quan điểm toàn diện. Vậy quan điểm toàn diện là gì? Cơ sở và yêu cầu của quan điểm toàn gì là gì? Theo dõi bài viết sau để được giải đáp chi tiết nhé!

Tóm tắt

  • Giải thích quan điểm toàn diện là gì?
  • Ví dụ cụ thể về quan điểm toàn diện
  • Phương pháp luận về quan điểm toàn diện
    • Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là gì?
    • Yêu cầu của quan điểm toàn diện là gì?
  • Quan hệ giữa quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử

Giải thích quan điểm toàn diện là gì?

Quan điểm toàn diện là quan điểm dựa vào các yếu tố kể cả gián tiếp hay trung gian có liên quan, để nghiên cứu và xem xét hiện tượng, sự vật một cách toàn diện nhất.

Quan điểm toàn diện là gì?
Quan điểm toàn diện là gì?

Quan điểm toàn diện xuất phát từ mối liên kết trong nguyên lý phổ biến với các sự vật, hiện tượng trên thế giới. Quan điểm toàn diện luôn luôn tồn tại. Lý do là bất cứ mối quan hệ nào cũng tồn tại sự vật, sự việc và không có bất cứ sự vật, sự việc nào mà tồn tại riêng biệt, cô lập với những sự vật, sự việc khác.

Ví dụ cụ thể về quan điểm toàn diện

Trong tất cả các hoạt động có liên quan đến nhận thức và thực tiễn thì chúng ta cần phải biết xem xét sự vật hiện tượng dựa vào nhiều khía cạnh cũng như mối quan hệ của nó.

Nhờ vậy, chúng ta sẽ có thể hạn chế được những cái nhìn phiến diện, máy móc, một chiều trong nhận thức và các tình huống trong thực tiễn. Nhờ vậy, chúng ta mới có thể tạo cho mình khả năng nhận thức đúng về sự vật như nó thực sự vốn có trong thực tế. Từ đó, chúng ta mới biết giải quyết các vấn đề một cách chính xác và hiệu quả.

Ví dụ cụ thể về quan điểm toàn diện

Mặt khác, khi bạn phân tích bất cứ một đối tượng nào thì cũng cần biết vận dụng lý thuyết hệ thống. Điều này có nghĩa là xem xét sự vật, hiện tượng được cấu thành từ các yếu tố, bộ phận nào với mối quan hệ ràng buộc và tương tác nào. Nhờ đó, bạn sẽ dễ dàng phát hiện ra những thuộc tính chung của hệ thống.

Xem thêm: Phương châm hội thoại là gì? Ví dụ về 5 phương châm hội thoại

Tuy nhiên, bạn cũng nên xem xét sự vật, hiện tượng trong tính mở của nó. Nói dễ hiểu hơn thì nên xem xét nó trong mối quan hệ với những hệ thống khác, với các yếu tố tạo điều kiện phát triển của nó.

Phương pháp luận về quan điểm toàn diện

Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là gì?

Trong quan điểm phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa duy vật biện chứng, sự phát triển và sự phổ biến có sự liên hệ với nhau tác động cải tạo hiện thực và nhận thức. Đây cũng chính là đáp án trả lời cho câu hỏi cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là gì.

Tất cả các sự vật, hiện tượng trên đời đều tồn tại song song với các mối quan hệ. Trong cuộc sống, khi nhận thức về hiện tượng, sự vật thì đều cần đến quan điểm toàn diện, cân nhắc đến mối liên hệ giữa sự vật này với sự vật, sự việc khác để tránh quan điểm phiến diện, một chiều.

Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là gì?
Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là gì?

Khi liên hệ quan điểm toàn diện với bản thân thì bạn sẽ tránh được suy nghĩ, phán xét con người, sự vật, sự việc chủ quan.

Vận dụng quan điểm toàn diện vào thực tiễn cuộc sống là bạn luôn biết suy nghĩ, cân nhắc về mọi thứ dựa vào tính quy luật hay bản chất để tránh kết luận quá vội vàng, phiến diện.

Xem thêm: Chân lý là gì? Tính chất, vai trò của chân lý đối với thực tiễn

Yêu cầu của quan điểm toàn diện là gì?

Theo quan điểm toàn diện trong Triết học, thông qua mối liên hệ qua lại thì con người sẽ nhận thức được sự vật. Mối liên hệ này có thể là các yếu tố, những bộ phận giữa sự vật này so với sự vật khác, mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp. Để có những nhận thức đúng đắn nhất thì bắt buộc bạn phải có sự nhìn nhận quan điểm toàn diện.

Thêm vào đó, quan điểm toàn diện còn yêu cầu bạn phải biết để ý và phân biệt rõ ràng từng mối liên hệ. Đó có thể là mối quan hệ chủ yếu và tất yếu, bên trong và bên ngoài. Nhờ vậy, bạn mới có thể hiểu rõ được bản chất của sự vật, hiện tượng.

Ngoài ra, quan điểm toàn diện cũng yêu cầu chúng ta cần biết nắm bắt được khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng trong tương lai. Thêm vào đó, chúng ta cần hiểu rõ về hiện thực đang tồn tại của sự vật, hiện tượng. Bạn sẽ phải đòi hỏi nhận biết được sự biến đổi của sự vật, hiện tượng, bao gồm cả sự biến đổi lên hoặc đi xuống.

Minh chứng về yêu cầu của quan điểm toàn diện: Nếu như nhận xét về ai đó thì bạn không nên chỉ nhận xét phiến diện thông qua vẻ bên ngoài. Bạn cần phải xem xét đến các yếu tố khác như bản chất/tính cách người đó, mối quan hệ của người đó với mọi người như thế nào, việc họ đã làm trong quá khứ hay hiện tại. Chỉ khi bạn hiểu hết những yếu tố này thì mới có thể đánh giá, nhận xét chính xét về người đó.

Quan hệ giữa quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử

Xét theo quan hệ giữa quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử thì khi xử lý và nhận thức trong bất cứ tình huống nào thì bạn cũng nên xem xét những điểm đặc trưng và tính chất của sự vật, hiện tượng nhận thức. Mỗi tình huống trong thực tiễn thì đều có cách xử lý khác nhau trong thực tiễn.

Bên cạnh đó, chúng ta cần phải biết đặt sự vật, hiện tượng trong điều kiện không gian, thời gian và điều kiện lịch sử cụ thể với mối quan hệ nhất định. Đồng thời, chúng ta cần phải biết xem xét cụ thể mối quan hệ tác động giữa bên trong và bên ngoài, mối qua hệ chủ quan và khách quan, quan hệ gián tiếp và trực tiếp của sự vật và hiện tượng.

Thêm một ví dụ nữa về quan điểm toàn diện:

Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định rõ ràng quan hệ giữa dân tộc thuộc địa và bọn xâm lược, mối quan hệ giữa nhân dân các nước thuộc địa với nhân dân các đế quốc bị bóc lột, mối quan hệ giữa giai cấp lãnh đạo so với quần chúng nhân dân, mối quan hệ giữa tầng lớp công – nông và giai cấp lãnh đạo,….

Bác cũng nhấn mạnh rằng, chỉ khi dân tộc nắm bắt được lý luận và thực tiễn, các yếu tố liên quan giữa các mối quan hệ thì mới giúp cho các cuộc kháng chiến giành thắng lợi,…

Ví dụ quan điểm toàn diện trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ
Ví dụ quan điểm toàn diện trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ

Như vậy, bài viết đã giải đáp cho bạn kiến thức quan điểm toàn diện là gì, cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề. Để biết thêm nhiều thông tin hữu ích khác, mời bạn truy cập vào website maynenkhikhongdau.net và khám phá nhé!

Post navigation

Previous Post:

Cacbohidrat là gì? Định nghĩa, vai trò, phân loại cacbohidrat

Next Post:

OKR là gì? Những điều cần biết về ORKs

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Nhập nội dung tìm kiếm

Bài mới nhất

  • Mbps là gì? Mbs là gì? Tốc độ mạng bao nhiêu là nhanh
  • COO là gì, chức danh gì? Vai trò của COO trong doanh nghiệp
  • Máy hút lá cây là gì? Top 3 máy thổi lá cây cầm tay được ưa chuộng
  • Lienvietpostbank là ngân hàng gì? Là ngân hàng nhà nước hay tư nhân?
  • Máy lọc không khí gia đình loại nào tốt nhất hiện nay?

Lưu trữ

  • Tháng Ba 2023 (35)
  • Tháng Hai 2023 (28)
  • Tháng Một 2023 (24)
  • Tháng Mười Hai 2022 (31)
  • Tháng Mười Một 2022 (31)
  • Tháng Mười 2022 (31)
  • Tháng Chín 2022 (24)
  • Tháng Tám 2022 (18)
  • Tháng Bảy 2022 (42)
  • Tháng Sáu 2022 (35)
  • Tháng Năm 2022 (30)
  • Tháng Tư 2022 (17)
  • Tháng Ba 2022 (26)
  • Tháng Hai 2022 (23)
  • Tháng Một 2022 (35)
  • Tháng Mười Hai 2021 (37)
  • Tháng Mười Một 2021 (20)
  • Tháng Mười 2021 (7)
  • Tháng Chín 2021 (11)
  • Tháng Bảy 2021 (8)
  • Tháng Sáu 2021 (12)
  • Tháng Năm 2021 (5)
  • Tháng Tư 2021 (10)
  • Tháng Một 2021 (1)
  • Tháng Mười 2020 (4)
  • Tháng Sáu 2020 (4)
  • Tháng Năm 2020 (26)
  • Tháng Tư 2020 (10)
  • Tháng Ba 2020 (11)
  • Tháng Hai 2020 (1)
  • Tháng Mười 2019 (1)
  • Tháng Chín 2019 (7)
  • Tháng Tám 2019 (6)
  • Tháng Sáu 2019 (3)
  • Tháng Mười Hai 2018 (3)
  • Tháng Mười Một 2018 (2)
  • Tháng Mười 2018 (6)
  • Tháng Chín 2018 (18)
  • Tháng Tám 2018 (21)
  • Tháng Bảy 2018 (20)

Chuyên mục

  • Barrier tự động
  • Cẩm nang sửa chữa
  • Kiến thức máy nén khí
  • Máy khoan
  • Máy lọc không khí
  • Máy rửa xe
  • Máy vệ sinh công nghiệp
  • Súng bắn ốc
  • Tin tổng hợp

Website đang đăng ký với bộ thông tin truyền thông | Mọi thông tin chỉ mang tính chất tham khảo vì vậy chúng tôi không chịu tránh nhiệm về nội dung.

Địa chỉ: Tòa nhà A14, Ngách 3/10 Đường Liên cơ, Q. Nam Từ Liêm, TP Hà Nội
Số điện thoại: 0977 658 099 - 0983 530 698
© 2023 Máy nén khí không dầu