Skip to content
Máy nén khí không dầu
  • Máy nén khí không dầu
  • Máy vệ sinh công nghiệp
  • Cẩm nang sửa chữa
  • Kiến thức máy nén khí
  • Tin tổng hợp
  • Liên Hệ
    • Giới Thiệu
    • Chính sách bảo mật
Cách phân loại từ ghép

Từ ghép là gì lớp 6? Cách phân biệt từ láy và từ ghép

19 Tháng Tư, 2023 by Hoangcuc

Trong ngữ nghĩa câu tiếng Việt, từ ghép đóng vai trò quan trọng giúp cho câu văn biểu đạt ý nghĩa hoàn chỉnh hơn. Vậy theo bạn, từ ghép là gì? Làm thế nào để phân biệt được từ ghép và từ láy? Cùng maynenkhikhongdau.net đi tìm lời giải đáp cho thắc mắc này dưới đây nhé!

Tóm tắt

  • Tìm hiểu từ ghép là gì trong tiếng Việt lớp 4, 6?
    • Giải thích từ ghép là gì? Cho ví dụ
    • Tác dụng của từ ghép là gì?
    • Phân loại từ ghép
  • Từ láy là gì?
  • Hướng dẫn cách phân biệt từ láy và từ ghép đơn giản nhất

Tìm hiểu từ ghép là gì trong tiếng Việt lớp 4, 6?

Giải thích từ ghép là gì? Cho ví dụ

Từ ghép là loại từ có kết cấu bằng phương pháp ghép 2 từ hoặc nhiều hơn hai từ lại với nhau. Những từ này đều có quan hệ với nhau về nghĩa. Trong từng ngữ cảnh cụ thể có thể căn cứ vào quan hệ giữa các thành tố trong từ mà chúng ta có thể phân loại được từ ghép.

Từ ghép được cấu tạo từ 2 từ hoặc nhiều hơn hai từ với nhau
Từ ghép được cấu tạo từ 2 từ hoặc nhiều hơn hai từ với nhau

Trong từ ghép có hai loại là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.

Ví dụ về từ ghép đó là: bình minh, hoàng hôn,…

Tác dụng của từ ghép là gì?

Từ ghép được biết đến là thành phần của cấu trúc câu. Công dụng của loại từ này đó là giúp định nghĩa được các từ trong văn nói và văn viết, giúp cho người nghe và người đọc có thể hiểu được nghĩa của từ. Sử dụng từ ghép sẽ khiến cho câu văn trở nên logic hơn về nội dung và hình thức.

Phân loại từ ghép

Cùng với câu hỏi từ ghép là gì thì nhiều bạn còn thắc mắc là có mấy loại từ ghép. Từ ghép gồm có những loại chính như sau:

  • Từ ghép chính phụ: Là loại từ có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng phụ sẽ bổ nghĩa cho tiếng chính. Từ chính sẽ đứng trước và thể hiện được ý chính. Còn tiếng phụ sẽ đứng sau và bổ trợ cho tiếng chính. Từ ghép chính phụ có ngữ nghĩa khá hạn chế.

Ví dụ: hoa hồng, hiền hòa,…

  • Từ ghép đẳng lập: Là hai từ có cấu trúc, ý nghĩa cũng như vị trí ngang nhau mà không có sự phân biệt chính phụ
  • Từ ghép tổng hợp: Là loại từ có cấu trúc mang nghĩa tổng quát hơn những từ cấu thành nó.

Ví dụ: võ thuật, phương tiện,…

  • Từ ghép phân loại: Là loại từ có cấu trúc tạo thành một ý nghĩa nhất định về sự vật, hành vi nào đó.
Cách phân loại từ ghép
Cách phân loại từ ghép

Một số lưu ý về các loại từ ghép sau:

  • Những tiếng trong từ ghép tổng hợp thường cùng thuộc một loại nghĩa (cùng động từ, danh từ,…)
  • Những từ như bù nhìn, bồ kết, mồ hôi, chèo bẻo, axit, cà phê, moto, radio,… có thể xem là từ ghép (theo định nghĩa) hoặc cũng có thể là từ đơn (có 2 tiếng trở lên nhưng những tiếng này phải gộp lại mới có ý nghĩa hoàn chỉnh, còn những tiếng tách rời vô nghĩa).

Xem thêm: Từ đơn là gì, từ phức là gì? Cách nhận biết từ đơn và từ phức

Từ láy là gì?

Từ láy là loại từ được tạo nên bằng phương pháp tái diễn, lặp lại một phần phụ âm hoặc điệp lại cả nguyên âm. Lưu ý là từ láy không phải là từ chỉ sự vật, hiện tượng.

Ví dụ về từ láy: lung linh, lấp lánh, ngào ngạt,…

Hướng dẫn cách phân biệt từ láy và từ ghép đơn giản nhất

Khi bạn phân biệt được từ láy và từ ghép thì sẽ có thể biết được cách sử dụng của từ ghép. Sau đây là cách phân loại đơn giản nhất mà bạn có thể tham khảo:

Phân biệt từ láy và từ ghép
Phân biệt từ láy và từ ghép
  • Trường hợp các tiếng trong từ có cả quan hệ về nghĩa và quan hệ về âm thì từ này là từ ghép.

Ví dụ: tươi tốt, đi đứng, mơ mộng, buôn bán nhỏ nhẹ, hoảng hốt,…

  • Với những từ chỉ còn 1 tiếng có nghĩa, còn tiếng còn lại mất nghĩa nhưng hai tiếng đó lại không có quan hệ về âm thì ta xếp từ đó vào nhóm từ ghép.

Ví dụ: Xe cộ, gà qué, chợ búa,…

  • Với những từ chỉ còn 1 tiếng có nghĩa, còn 1 tiếng thì mất nghĩa nhưng hai tiếng đó lại có quan hệ về âm thì xếp từ này vào nhóm từ láy.

Xem thêm: Số từ là gì lớp 6? Phân loại, chức năng, ví dụ số từ

Ví dụ: Đất đai, tuổi tác, máy móc, cây cối, thịt thà,…

  • Những từ nào không xác định được hình vị gốc (tiếng gốc) nhưng lại có quan hệ về âm thì từ đó xếp vào nhóm từ láy.

Ví dụ: bâng khuâng, dí dỏm, thằn lằn, chôm chôm,..

  • Những từ nào có một tiếng có nghĩa và 1 tiếng không có nghĩa nhưng các tiếng trong từ lại được biểu hiện trên chữ viết không có phụ âm thì đều xếp vào nhóm từ láy (láy vắng khuyết phụ âm đầu)

Ví dụ: ầm ĩ, ấm áp, yếu ớt, im ắng,…

  • Những từ có 1 tiếng có nghĩa và 1 tiếng không có nghĩa mà có phụ âm đầu được ghi bằng những con chữ khác nhau nhưng có cùng cách đọc được xếp vào nhóm từ láy.

Ví dụ: cũ kỹ, gồ ghề, ngốc nghếch,…

Lưu ý: Có nhiều từ ghép gốc Hán Việt có hình thức ngữ âm tương tự như từ láy nhưng các tiếng đều có nghĩa khiến cho nhiều người khó phân biệt được, cụ thể: bình minh, tham lam, căn cơ, hoan hỉ, chính chuyên, thành thực, hảo hạng, khắc khổ, chân chính, chân chất, ban bố,…

  • Những từ không có quan hệ về âm và về nghĩa như bồ kết, bù nhìn, ễnh ương, bồ hóng, tắc kè,… hay những từ vay mượn như mì chính, mít tinh, xà phòng,… là những từ ghép đặc biệt.
  • Phân biệt từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại:
  • Trường hợp từ ghép đó chỉ người hoặc vật nói chung thì đó là từ ghép tổng hợp.

Ví dụ: Xa lạ (“xa” mang nghĩa xa xôi, “lạ” mang nghĩa không quen biết); sách vở (được ghép từ hai từ chỉ vật là sách và vở),…

  • Nếu một từ ghép không chỉ chung mà lại có nghĩa như phân loại người hay vật thì đó là từ ghép phân loại.

Ví dụ: Bà nội (dùng để phân loại với từ bà ngoại, bà dì, bà cố,…)

Bài học (dùng để phân loại với từ ghép bài làm, bài vở, bài tập)

Trên đây là tổng hợp kiến thức cơ bản từ ghép là gì mà chúng ta đã được học trong chương trình ngữ văn lớp 7. Hy vọng, kiến thức mà chúng tôi chia sẻ sẽ giúp cho các em có thể ôn lại được các loại từ để làm tốt môn ngữ văn.

Post navigation

Previous Post:

Sensei là gì? Ý nghĩa, cách sử dụng Sensei

Next Post:

KYC là gì? eKYC là gì? Tìm hiểu những ý nghĩa của KYC

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Nhập nội dung tìm kiếm

Bài mới nhất

  • Seinen là gì? Seinen Nanga là gì? Đặc điểm của seinen manga
  • Shounen là gì? Top 5 phim Anime Shounen hay nhất không nên bỏ lỡ
  • Kawaii là gì? Ý nghĩa Kawaii trong Manga, Anime và đời sống
  • Wibu là gì? Weeaboo là gì? Otaku khác gì Wibu?
  • Hiện tượng khuếch tán là gì? Hiện tượng khuếch tán xảy ra khi nào?

Lưu trữ

  • Tháng Sáu 2023 (1)
  • Tháng Năm 2023 (10)
  • Tháng Tư 2023 (17)
  • Tháng Ba 2023 (35)
  • Tháng Hai 2023 (28)
  • Tháng Một 2023 (24)
  • Tháng Mười Hai 2022 (31)
  • Tháng Mười Một 2022 (31)
  • Tháng Mười 2022 (31)
  • Tháng Chín 2022 (24)
  • Tháng Tám 2022 (18)
  • Tháng Bảy 2022 (42)
  • Tháng Sáu 2022 (35)
  • Tháng Năm 2022 (30)
  • Tháng Tư 2022 (17)
  • Tháng Ba 2022 (26)
  • Tháng Hai 2022 (23)
  • Tháng Một 2022 (35)
  • Tháng Mười Hai 2021 (37)
  • Tháng Mười Một 2021 (20)
  • Tháng Mười 2021 (7)
  • Tháng Chín 2021 (11)
  • Tháng Bảy 2021 (8)
  • Tháng Sáu 2021 (12)
  • Tháng Năm 2021 (5)
  • Tháng Tư 2021 (10)
  • Tháng Một 2021 (1)
  • Tháng Mười 2020 (4)
  • Tháng Sáu 2020 (4)
  • Tháng Năm 2020 (26)
  • Tháng Tư 2020 (10)
  • Tháng Ba 2020 (11)
  • Tháng Hai 2020 (1)
  • Tháng Mười 2019 (1)
  • Tháng Chín 2019 (7)
  • Tháng Tám 2019 (6)
  • Tháng Sáu 2019 (3)
  • Tháng Mười Hai 2018 (3)
  • Tháng Mười Một 2018 (2)
  • Tháng Mười 2018 (6)
  • Tháng Chín 2018 (18)
  • Tháng Tám 2018 (21)
  • Tháng Bảy 2018 (20)

Chuyên mục

  • Barrier tự động
  • Bộ đàm
  • Cẩm nang sửa chữa
  • Học tập
  • Kiến thức máy nén khí
  • Máy khoan
  • Máy lọc không khí
  • Máy rửa xe
  • Máy sấy khí
  • Máy vệ sinh công nghiệp
  • Súng bắn ốc
  • Tin tổng hợp

Website đang đăng ký với bộ thông tin truyền thông | Mọi thông tin chỉ mang tính chất tham khảo vì vậy chúng tôi không chịu tránh nhiệm về nội dung.

Địa chỉ: Tòa nhà A14, Ngách 3/10 Đường Liên cơ, Q. Nam Từ Liêm, TP Hà Nội
Số điện thoại: 0977 658 099 - 0983 530 698
© 2023 Máy nén khí không dầu